NHA KHOA TOÀN SỨ
Trang chủ » Tư vấn nha khoa » Tư vấn Implant » Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu ?

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu ?

Theo dõi trên:
Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu là câu hỏi mà rất nhiều khách hàng băn khoăn khi được các bác sĩ nha khoa Toàn Sứ giớ thiệu về kỹ thuật này. Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu còn tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé.

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu

Kỹ thuật cấy ghép implant

(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu ?

Cắm ghép Implant là phương pháp sử dụng chân răng nhân tạo làm bằng chất liệu titan để thay thế cho một hoặc nhiều răng bị mất . Đây là phương pháp phục hình răng duy nhất hiện nay có khả năng ngăn ngừa sự tiêu xương xảy ra sau khi bị mất răng, điều mà cầu răng hay hàm giả không thực hiện được. Bằng việc thay thế chân và thân răng đã bị mất, ngoài việc đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, răng Implant còn đáp ứng yêu được cầu ăn nhai khỏe và bền như chân răng thật sự và đặc biệt hiệu quả của nó được duy trì dài lâu.

Ca cấy ghép răng implant được thực hiện tại Việt Nam là trên một bệnh nhân nam vào năm 1994. Cho đến nay, răng implant vẫn được ăn nhai tốt trong khi một số răng sinh lý bên cạnh đã bị thoái hóa. Điều đó cho thấy tuổi thọ của răng implant đạt được là rất lâu dài.

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu tùy thuộc vào những yếu tố sau:

  • Tính chất của răng phục hình:

Với phục hình răng sứ gồm 2 loại cơ bản: răng sứ kim loại và răng toàn sứ.

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu

(*)Răng sứ kim loại

Răng sứ kim loại là tên gọi chung cho dòng răng được cấu tạo bằng sườn kim lọai ở bên trong và lớp sứ bao phủ bên ngoài. Hợp kim kim loại thường được dùng là: niken-crom, titan, quý kim…Sau 5 năm răng kim loại có xu hướng tụt khung kim loại ra khỏi nướu gây đen viền nướu. Nếu răng phục hình là răng cửa thì cần phải chỉnh sửa hay phục hình mới.

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu

(*)Răng toàn sứ

Răng toàn sứ hay còn được gọi là răng sứ không kim loại, được chế tác 100% từ sứ tinh khiết nên hoàn toàn không mang bản chất kim loại. Răng toàn sứ cho kết quả phục hình đẹp thẩm mỹ như răng thật, bền chắc mà duy trì chất lượng này lâu dài, và đặc biệt là khắc phục được nhược điểm của răng kim loại là không bị đổi màu, không làm đen viền nướu. Vì vậy, tuổi thọ của răng toàn sứ duy trì được hiệu quả dài lâu. Thông thường tuổi thọ của răng toàn sứ từ 20 năm trở lên và có thể tồn tại đến suốt đời nếu bệnh nhân có cách chăm sóc răng miệng tốt.

  • Cách chăm sóc răng miệng của bệnh nhân

Sau khi phục hình răng implant, chế độ chăm sóc của bệnh nhân rất quan trọng. Bạn là người có thể chủ động quyết định tuổi thọ cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu. Để kéo dài tuổi thọ răng, bệnh nhân cần chú ý những điểm sau:

Cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu

Sử dụng chỉ nha khoa giúp vệ sinh răng miệng hiệu quả

(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

   –   Nên ăn những thức ăn mềm và chất lỏng, tránh sử dụng những loại thức ăn cứng và dai trong ngày phẫu thuật.

   –   Không nên sử dụng những loại thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh cho đến khi hết thuốc gây tê ngày đầu tiên.

   –   Không sử dụng ống hút, chạm tay, chải răng bên phía vết thương sau khi vừa cấy ghép implant.

   –   Nên uống nhiều nước, tránh sử dụng các loại nước ngọt có ga, cà phê…

   –   Tránh hút thuốc lá ít nhất sau 4 tuần cấy ghép răng implant.

   –   Việc vệ sinh răng miệng cần được thực hiện chu đáo sau khi cấy ghép răng.

Nếu lựa chọn dòng răng sứ tiên tiến cộng với việc chăm sóc tốt của mình, bạn hoàn toàn có thể quyết định được tuổi thọ cấy ghép implant tồn tại trong bao lâu. Nhờ bản chất của kỹ thuật thực hiện, cấu tạo răng implant tương đương răng thật…nên tuổi thọ của răng implant được duy trì lâu dài là điều hoàn toàn có thể đạt được.

(*: Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Nhổ răng

Nhổ răng là chỉ định bắt buộc khi răng đã bị tổn thương nghiêm trọng